Bài thuốc chữa viêm teo loét dạ dày mãn tính?03/04/2020 - 0

  • Administrator

Ăn nhiều ngũ cốc thô và thực hành lắc tay là những giải pháp tốt để chữa viêm loét dạ dày do tác dụng tổng hợp của việc tăng cường nhu động ruột, kích thích tiêu hoá, kháng viêm và điều hoà thần kinh giao cảm.
Triệu chứng.

Viêm loét dạ dày gồm các cơn đau do viêm hoặc loét dạ dày hoặc tá tràng. Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng đầy bụng, ăn khó tiêu, đau vùng thượng vị, có thể đau lan ra hông sườn, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn.
Nguyên nhân.

Ở một số người, có thể do tiên thiên hay do ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, tiêu hoá kém thức ăn hay trệ đọng dễ sinh ra hàn thấp hoặc thấp nhiệt ở dạ dày. Thấp nhiệt uất kết làm khí trệ huyết ứ, lâu ngày dễ dẫn đến viêm loét.

Ở một số người, có thể do tiên thiên hay do ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, tiêu hoá kém thức ăn hay trệ đọng dễ sinh ra hàn thấp hoặc thấp nhiệt ở dạ dày. Thấp nhiệt uất kết làm khí trệ huyết ứ, lâu ngày dễ dẫn đến viêm loét.

Theo y học hiện đại, bên cạnh một số trường hợp loét gây ra do dùng lâu dài những loại thuốc kháng viêm non-steroid như aspirin, ibuprofen, tác nhân chánh gây ra viêm loét dạ dày hoặc tá tràng là loại vi khuẩn HP. Nghiên cứu ở Mỹ[i] cho thấy có khoảng 20% số người dưới 40 tuổi và 50% số người trên 60 tuổi bị nhiễm HP. Ở những nước hoặc những cộng đồng có điều kiện vệ sinh thấp kém, tỷ lệ dân cư bị nhiễm HP có thể đến 90%[ii]. Tuy nhiên, có rất ít, chỉ khoảng 10 đến 15% số người bị nhiễm có thể phát triển thành bệnh đau dạ dày! Theo quan điểm chỉnh thể của y học cổ truyền, trong những trường hợp nầy, sự hoà hợp giữa Can và Tỳ và khí hoá bình thường của Tỳ Vị là điều cơ bản. Nếu giữ được “tâm bình khí hoà” hoặc Tỳ Vị vững mạnh, không có hàn thấp hoặc thấp nhiệt ở dạ dày, vi khuẩn nếu có cũng sẽ không có điều kiện để phát triển.

Mặt khác, y học hiện đại cũng đề cập đến hội chứng rối loạn tiêu hoá liên quan đến bệnh tâm thể. Gọi là bệnh tâm thể vì bệnh chỉ liên quan đến những yếu tố tâm lý. Người bệnh cũng có một số triệu chứng tương tự như viêm loét dạ dày như đầy bụng, ăn kém, đau vùng thượng vị, . . Tuy nhiên, qua xét nghiệm, người ta không thấy loét hoặc không tìm được HP trong ống tiêu hoá. Thực ra, rối loạn chức năng tiêu hoá do yếu tố tâm lý chỉ là giai đoạn đầu của cùng một chứng bệnh, cùng một nguyên nhân, chỉ khác ở mức độ phát triển. Nếu không được giải quyết, rối loạn khí hoá ban đầu sẽ dẫn đến tổn thương thực thể. Ngoài ra, vi khuẩn HP không phải là điều kiện tất yếu trong các chứng đau dạ dày. Được biết, có khoảng 80% số người bị viêm loét có nhiễm HP. Cũng có nghĩa là một số người bị viêm loét mà không nhiễm HP. Do đó, trong một số trường hợp, nếu không giải trừ được nguyên nhân, hoặc thấp nhiệt ở dạ dày hoặc những căng thẳng về tâm lý, việc lạm dụng những loại kháng sinh sẽ không trừ được bệnh mà còn có nguy cơ tạo ra những dòng vi khuẩn có tính đề kháng ngày càng cao đối với những loại thuốc nầy.

Viêm loét dạ dày thuộc phạm vi các chứng Vị quản thống của y học cổ truyền. Tuỳ theo mức độ tiến triển của bệnh, phép chữa thường bao gồm các phương dược nhằm sơ Can, lý khí, kiện Tỳ hoặc hoạt huyết, hoá ứ tiêu viêm. Tuy nhiên, phạm vi bài nầy sẽ chỉ đề cập đến những biện pháp tự nhiên để người bệnh có thể tự vận dụng được.Chế độ ăn uống.

Ăn nhiều ngũ cốc thô và thực hành lắc tay là những giải pháp tốt để chữa viêm loét dạ dày do tác dụng tổng hợp của việc tăng cường nhu động ruột, kích thích tiêu hoá, kháng viêm và điều hoà thần kinh giao cảm.
Triệu chứng.

Viêm loét dạ dày gồm các cơn đau do viêm hoặc loét dạ dày hoặc tá tràng. Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng đầy bụng, ăn khó tiêu, đau vùng thượng vị, có thể đau lan ra hông sườn, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn.
Nguyên nhân.

Ở một số người, có thể do tiên thiên hay do ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, tiêu hoá kém thức ăn hay trệ đọng dễ sinh ra hàn thấp hoặc thấp nhiệt ở dạ dày. Thấp nhiệt uất kết làm khí trệ huyết ứ, lâu ngày dễ dẫn đến viêm loét.

Ở một số người, có thể do tiên thiên hay do ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, tiêu hoá kém thức ăn hay trệ đọng dễ sinh ra hàn thấp hoặc thấp nhiệt ở dạ dày. Thấp nhiệt uất kết làm khí trệ huyết ứ, lâu ngày dễ dẫn đến viêm loét.

Theo y học hiện đại, bên cạnh một số trường hợp loét gây ra do dùng lâu dài những loại thuốc kháng viêm non-steroid như aspirin, ibuprofen, tác nhân chánh gây ra viêm loét dạ dày hoặc tá tràng là loại vi khuẩn HP. Nghiên cứu ở Mỹ[i] cho thấy có khoảng 20% số người dưới 40 tuổi và 50% số người trên 60 tuổi bị nhiễm HP. Ở những nước hoặc những cộng đồng có điều kiện vệ sinh thấp kém, tỷ lệ dân cư bị nhiễm HP có thể đến 90%[ii]. Tuy nhiên, có rất ít, chỉ khoảng 10 đến 15% số người bị nhiễm có thể phát triển thành bệnh đau dạ dày! Theo quan điểm chỉnh thể của y học cổ truyền, trong những trường hợp nầy, sự hoà hợp giữa Can và Tỳ và khí hoá bình thường của Tỳ Vị là điều cơ bản. Nếu giữ được “tâm bình khí hoà” hoặc Tỳ Vị vững mạnh, không có hàn thấp hoặc thấp nhiệt ở dạ dày, vi khuẩn nếu có cũng sẽ không có điều kiện để phát triển.

Mặt khác, y học hiện đại cũng đề cập đến hội chứng rối loạn tiêu hoá liên quan đến bệnh tâm thể. Gọi là bệnh tâm thể vì bệnh chỉ liên quan đến những yếu tố tâm lý. Người bệnh cũng có một số triệu chứng tương tự như viêm loét dạ dày như đầy bụng, ăn kém, đau vùng thượng vị, . . Tuy nhiên, qua xét nghiệm, người ta không thấy loét hoặc không tìm được HP trong ống tiêu hoá. Thực ra, rối loạn chức năng tiêu hoá do yếu tố tâm lý chỉ là giai đoạn đầu của cùng một chứng bệnh, cùng một nguyên nhân, chỉ khác ở mức độ phát triển. Nếu không được giải quyết, rối loạn khí hoá ban đầu sẽ dẫn đến tổn thương thực thể. Ngoài ra, vi khuẩn HP không phải là điều kiện tất yếu trong các chứng đau dạ dày. Được biết, có khoảng 80% số người bị viêm loét có nhiễm HP. Cũng có nghĩa là một số người bị viêm loét mà không nhiễm HP. Do đó, trong một số trường hợp, nếu không giải trừ được nguyên nhân, hoặc thấp nhiệt ở dạ dày hoặc những căng thẳng về tâm lý, việc lạm dụng những loại kháng sinh sẽ không trừ được bệnh mà còn có nguy cơ tạo ra những dòng vi khuẩn có tính đề kháng ngày càng cao đối với những loại thuốc nầy.

Viêm loét dạ dày thuộc phạm vi các chứng Vị quản thống của y học cổ truyền. Tuỳ theo mức độ tiến triển của bệnh, phép chữa thường bao gồm các phương dược nhằm sơ Can, lý khí, kiện Tỳ hoặc hoạt huyết, hoá ứ tiêu viêm. Tuy nhiên, phạm vi bài nầy sẽ chỉ đề cập đến những biện pháp tự nhiên để người bệnh có thể tự vận dụng được.Chế độ ăn uống.